Những câu hỏi liên quan
khánh Linh Đỗ thị
Xem chi tiết
Mai Hiền
2 tháng 5 2021 lúc 19:06

Sự tiến hóa về sinh sản:

 

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Ếch

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Bò sát

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Chim

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

Thú

Thụ tinh trong

Đẻ con

Trực tiếp (có nhau thai)

Đào hang, lót ổ

Bằng sữa mẹ

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 8 2019 lúc 2:36

Đáp án: C

Bình luận (0)
lê đình hải
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
5 tháng 4 2022 lúc 9:23

Động vật có xương sống có hình thức sinh sản hữu tính cao nhất (cụ thể là lớp thú). Chọn C.

Bình luận (0)
laala solami
5 tháng 4 2022 lúc 9:24

c

Bình luận (0)
Tạ Phương Linh
5 tháng 4 2022 lúc 9:25

C. Thú

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 1 2019 lúc 16:18

Đáp án : A.

Bình luận (0)
ĐIỀN VIÊN
Xem chi tiết
bạn nhỏ
15 tháng 2 2022 lúc 19:36

Câu 14: Nhóm ngành nào của giới động vật có tổ chức cơ thể cao nhất?

A. Thú                  B. Chim                C. Bò sát               D. Cá

Câu 15: Loài động vật nào dưới đây thuộc lớp Thú?

A. Cá mập            B. Cá heo              C. Cá chim            D. Cá chuồn

Câu 16: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có độ đa dạng thấp nhất?

A. Hoang mạc                C. Thảo nguyên

B. Rừng ôn đới               D. Thái Bình Dương

Bình luận (0)
Long Sơn
15 tháng 2 2022 lúc 19:37

Câu 14: Nhóm ngành nào của giới động vật có tổ chức cơ thể cao nhất?

A. Thú                  B. Chim                C. Bò sát               D. Cá

Câu 15: Loài động vật nào dưới đây thuộc lớp Thú?

A. Cá mập            B. Cá heo              C. Cá chim            D. Cá chuồn

Câu 16: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có độ đa dạng thấp nhất?

A. Hoang mạc                C. Thảo nguyên

B. Rừng ôn đới               D. Thái Bình Dương

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
15 tháng 2 2022 lúc 19:37

14.A

15.B

16.A

Bình luận (0)
Trung Ly
Xem chi tiết
San San
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 4 2021 lúc 20:42

1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

2.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.

4.

+ Da khô, có vảy sừng bao bọc ( Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể)
+ Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô)
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu ( Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ)
+ Thân dài, đuôi rất dài (Động lực chính của sự di chuyển)
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn).

5.

-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

 

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 21:17

Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt, còn lưỡng cư và bò sát là động vật biến nhiệt.

  
Bình luận (0)
phạm an
Xem chi tiết
Di Di
3 tháng 5 2022 lúc 20:30

A

C

C

C

B

Bình luận (2)
Pham Anhv
3 tháng 5 2022 lúc 20:30

1a2c3c4c5b

Bình luận (2)